Nhân viên công chức có phải là đối tượng bệnh gút
Đối vời người làm nhân viên công chức do nhiều yếu tố khác nhau dẫn đến bệnh gút. Chính vì thế người làm nhân viên công chức cần chú ý đến sức khỏe của mình nhiều hơn
Nguyên nhân bệnh gút
Bệnh gút có 3 nguyên nhân:
- Tăng bẩm sinh:Một số người bệnh cơ thể bị thiếu men HGPT khi còn nhỏ dẫn đến lượng acid uric không ổn định sẵn gây ra bệnh gút khởi phát sớm ở trẻ em (trường hợp này rất hiếm gặp nhưng lại rất nặng và rất khó chữa khi mắc phải).
- Nguyên nhân nguyên phát: Đây là nguyên nhân chủ yếu gắn liền với yếu tố gen di truyền, gia đình. Bệnh nhân trong những trường hợp này có sự tổng hợp purin nội sinh cao hơn người bình thường dẫn đến nồng độ axid uric trong máu cũng tỷ lệ thuận tăng theo
- Nguyên nhân thứ phát:Đây được xem là yếu tố bên ngoài, sự tiêu thụ thức ăn chứa nhiều nhân purin như: nội tạng động vật, nấm, tôm, cua, thịt đỏ,…thường xuyên uống rượu bia kích thích sự gia tăng acid uric trong máu cao dẫn đến bệnh gút. Nguyên nhân thứ phát được xem là nguyên nhân chính dẫn đến các ca mắc bệnh gút trong xã hội ngày nay.
Ngoài ra nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh gút còn gắn với các bệnh lý như: đa hồng cầu, đau tủy xương, suy giảm chức năng thận, thừa cân, môi trường sống bị nhiễm chì, sử dùng thuốc lợi tiểu khiến purin khó phân hủy cũng là điều kiện thuận lợi để Gout phát triển.
Gút giai đoạn đầu thường không có biểu hiện gì cụ thể nhưng hãy thật cảnh giác, đừng để đến khi bệnh đã nặng thì vô cùng đau đớn và tốn kém thời gian, công sức cũng chẳng thể chữa khỏi.
Người hay mắc bệnh gút:
Người ăn uống thiếu khoa học
Như đã nói ở trên, giờ đây gút không còn là căn bệnh của nhà giàu nữa mà tất cả mọi tầng lớp xã hội đều có thể bị bệnh tấn công. Có nghĩa những người ăn uống thiếu khoa học là một trong những đối tượng dễ bị bệnh gút. Ví dụ những bạn sinh viên ăn uống vô tội vạ, cậy mình còn trẻ khỏe cứ nhịn đói liên miên hoặc ăn uống linh tinh không ra chiều ra bữa, rồi cánh mày râu thường có thói quen nhậu nhẹt nhiều, uống bia rượu triền miên chính là nguyên nhân khiến bệnh gút gia tăng chóng mặt.Gút giai đoạn đầu thường không có biểu hiện gì cụ thể nhưng hãy thật cảnh giác, đừng để đến khi bệnh đã nặng thì vô cùng đau đớn và tốn kém thời gian, công sức cũng chẳng thể chữa khỏi.
Người thừa cân, béo phì
Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh, người bị béo phì có khả năng mắc gút cao hơn gấp năm lần những người bình thường. Lý do là bởi cơ thể của những người này quá nhiều mỡ, khiến cho việc đào thải axit uric lâu hơn nhiều so với việc tích tụ chúng trong máu. Hơn nữa, những người béo lại thường rất thích ăn đồ ăn nhiều đạm và các món chiên xào vì vậy tình trạng bệnh càng thêm trầm trọng.
Nam giới sau 40
Nam giới sau 40
Trong tổng số những người bị bệnh gút thì có đến hơn 80% là nam giới ở độ ngoài 40 trở đi. Lý giải điều này các nhà khoa học cho rằng có thể do họ thường xuyên ăn nhiều đạm động vật đặc biệt là nội tạng động vật, lại lười tập luyện, uống rượu và hút thuốc thường xuyên nên nguy cơ mắc bệnh cao hơn nhiều.
- Bổ sung nước: Nước giúp loại bỏ acid uric khỏi cơ thể, vì vậy cần tăng cường uống nước giúp phòng tránh được bệnh thống phong.
- Giảm béo. Duy trì cân nặng hợp lý bằng cách giảm cân từ từ giúp giảm nồng độ acid uric máu, đồng thời giảm bới sự chịu đựng sức nặng của các khớp. Tuy nhiên không nên nhịn đói để giảm cân nhanh vì như vậy lại càng làm tăng acid uric máu.
- Tăng cường thực phẩm chứa ít purine: Những loại thực phẩm như ngũ cốc, các loại hạt, rau nhiều chất xơ là những thực phẩm có lượng purine thấp. Những thực phẩm này có tác dụng giảm nồng độ acid uric trong máu. Quả anh đào và quả mâm xôi được các chuyên gia khuyên nên dùng.
- Tránh ăn quá nhiều đạm động vật. Các thực phẩm chứa nhiều purin như nội tạng động vật (gan, thận, não, lách), cá trồng, cá trích, cá thu, sò, trai,… Các loại thức ăn cay, nóng. Nên ăn nhiều hoa quả và rau; uống các loại nước khoáng thiên nhiên chứa bicarbonat. Ngoài ra, cần tránh làm việc quá sức và ăn uống quá mức, không để cơ thể bị nhiễm lạnh hoặc táo bón.
- Không uống rượu, hạn chế uống bia, đồ uống có ga. Trong một công trình nghiên cứu, người ta thấy rằng ở nhóm người uống khoảng 1 lít bia trở lên trong một ngày có tỷ lệ bị gút gấp 2,5 lần so với nhóm người uống hạn chế.
- Kiểm tra định kỳ sức khỏe 6 tháng một lần, nếu thấy có dấu hiệu của bệnh gút hãy nhanh chóng khám và điều trị ngày còn sớm.
Cách ngăn ngừa bệnh gút
- Bổ sung nước: Nước giúp loại bỏ acid uric khỏi cơ thể, vì vậy cần tăng cường uống nước giúp phòng tránh được bệnh thống phong.
- Giảm béo. Duy trì cân nặng hợp lý bằng cách giảm cân từ từ giúp giảm nồng độ acid uric máu, đồng thời giảm bới sự chịu đựng sức nặng của các khớp. Tuy nhiên không nên nhịn đói để giảm cân nhanh vì như vậy lại càng làm tăng acid uric máu.
- Tăng cường thực phẩm chứa ít purine: Những loại thực phẩm như ngũ cốc, các loại hạt, rau nhiều chất xơ là những thực phẩm có lượng purine thấp. Những thực phẩm này có tác dụng giảm nồng độ acid uric trong máu. Quả anh đào và quả mâm xôi được các chuyên gia khuyên nên dùng.
- Tránh ăn quá nhiều đạm động vật. Các thực phẩm chứa nhiều purin như nội tạng động vật (gan, thận, não, lách), cá trồng, cá trích, cá thu, sò, trai,… Các loại thức ăn cay, nóng. Nên ăn nhiều hoa quả và rau; uống các loại nước khoáng thiên nhiên chứa bicarbonat. Ngoài ra, cần tránh làm việc quá sức và ăn uống quá mức, không để cơ thể bị nhiễm lạnh hoặc táo bón.
- Không uống rượu, hạn chế uống bia, đồ uống có ga. Trong một công trình nghiên cứu, người ta thấy rằng ở nhóm người uống khoảng 1 lít bia trở lên trong một ngày có tỷ lệ bị gút gấp 2,5 lần so với nhóm người uống hạn chế.
- Kiểm tra định kỳ sức khỏe 6 tháng một lần, nếu thấy có dấu hiệu của bệnh gút hãy nhanh chóng khám và điều trị ngày còn sớm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét