Làm gỉ để giảm quá trình loãng xương ở phụ nữ tiền mãn kinh
Loãng xương là bệnh nguy hiểm nếu như không phát hiện và chữa trị kịp thời. Vì thế cách tốt nhất phòng ngừa bệnh loãng xương ngay từ đâu. Dưới đây là các cách ngăn ngừa loãng xương cho phụ nữ tiền mãn kinh
- Những cơn đau, co cứng cơ sẽ ngày càng tăng, khiến người bệnh mệt mỏi, suy nhược cơ thể ảnh hưởng đến khả năng vận động, công việc hàng ngày.
- Loãng xương sẽ gây biến dạng cột sống, dẫn đến gù, vẹo cột sống, còng lưng, giảm chiều cao, khiến người bệnh ngại giao tiếp, ảnh hưởng đến tâm lý và chất lượng cuộc sống.
- Xương sẽ trở nên mỏng, dễ gãy, dễ lún và dễ xẹp, đặc biệt ở các vị trí chịu lực của cơ thể như cột sống, cổ xương đùi, đầu dưới xương quay...
- Hậu quả cuối cùng của bệnh loãng xương là gãy xương. Lúc này, dù chỉ một va chạm nhẹ, hay thậm chí là một cơn hắt hơi người bệnh cũng có thể bị gãy xương.
- Việc nằm tại chỗ lâu ngày khi gãy xương không những làm tình trạng loãng xương càng nặng hơn mà còn dễ dẫn đến các biến chứng như: Bội nhiễm đường hô hấp, viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu, loét.
Trên thực tế, phần lớn mọi người đều không được cung cấp đủ lượng canxi cần thiết mỗi ngày. Vì vậy, việc tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu canxi là rất cần thiết. Tại mỗi thời điểm, cơ thể chỉ hấp thụ một lượng canxi nhất định, vì vậy nên chia nhỏ các thực phẩm giàu chất này thành nhiều lần trong ngày.
Các thực phẩm giàu canxi:
+ Sữa và các sản phẩm của sữa như: sữa chua, phomát…
+ Cá, nhất là cá mòi, cá thu.
+ Các loại rau củ hạt: xúp lơ xanh, cải xoăn, củ cải đường, rau xanh đậm, hạt đậu nành.
- Bổ sung vitamin D: Vitamin D cho phép cơ thể hấp thụ canxi. Nếu thiếu vitamin D, xương sẽ trở nên giòn và yếu. Có thể bổ sung vitamin D bằng thực phẩm, tuy nhiên, vitamin D có ít trong thực phẩm tự nhiên trừ một vài loại cá biển béo. Trong cơ thể, bình thường dưới da có sẵn các tiền vitamin D. Tắm nắng là một trong những biện pháp hữu hiện cung cấp cho vitamin D cơ thể phòng tránh bệnh loãng xương.
- Tập thể dục đều đặn, phù hợp với tình trạng sức khỏe: Giúp tăng cường sự cân bằng và duy trì độ dẻo dai của hệ thống xương, giảm nguy cơ loãng xương và gãy xương ở người lớn tuổi.
- Khám định kỳ: Nên đến bệnh viện kiểm tra mật độ xương định kỳ. Đây là cách duy nhất giúp phát hiện sớm bệnh loãng xương.
- Bỏ hút thuốc lá: Việc hút thuốc thường xuyên cũng làm tăng 10 lần nguy cơ loãng xương và tăng 2 lần nguy cơ gãy xương cột sống và xương hông. Hút thuốc còn khiến vết gãy ở xương khó phục hồi.
Bệnh loãng xương gây nhiều hậu quả nặng nề dẫn đến giảm chất lượng cuộc sống và giảm tuổi thọ. Khi đã bị loãng xương thì chi phí điều trị rất cao, thời gian điều trị kéo dài, thuốc điều trị gây nhiều tác dụng phụ.
Những biến chứng của bệnh loãng xương
Ban đầu bệnh loãng xương sẽ không gây ảnh hưởng gì cho bệnh nhân, nếu có cũng chỉ là những cơn đau thoáng qua, nên người bệnh không chú ý. Nhưng khi bệnh kéo dài thì sẽ gây ra nhiều biến chứng như:- Những cơn đau, co cứng cơ sẽ ngày càng tăng, khiến người bệnh mệt mỏi, suy nhược cơ thể ảnh hưởng đến khả năng vận động, công việc hàng ngày.
- Loãng xương sẽ gây biến dạng cột sống, dẫn đến gù, vẹo cột sống, còng lưng, giảm chiều cao, khiến người bệnh ngại giao tiếp, ảnh hưởng đến tâm lý và chất lượng cuộc sống.
- Xương sẽ trở nên mỏng, dễ gãy, dễ lún và dễ xẹp, đặc biệt ở các vị trí chịu lực của cơ thể như cột sống, cổ xương đùi, đầu dưới xương quay...
- Hậu quả cuối cùng của bệnh loãng xương là gãy xương. Lúc này, dù chỉ một va chạm nhẹ, hay thậm chí là một cơn hắt hơi người bệnh cũng có thể bị gãy xương.
- Việc nằm tại chỗ lâu ngày khi gãy xương không những làm tình trạng loãng xương càng nặng hơn mà còn dễ dẫn đến các biến chứng như: Bội nhiễm đường hô hấp, viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu, loét.
Phòng bệnh loãng xương
- Bổ sung canxi qua thực phẩm: Cả phụ nữ và nam giới ở tuổi trung niên đều cần trung bình 1.000mg canxi mỗi ngày. Nhu cầu này tăng lên thành 1.500mg đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh và nam giới trên 75 tuổi.Trên thực tế, phần lớn mọi người đều không được cung cấp đủ lượng canxi cần thiết mỗi ngày. Vì vậy, việc tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu canxi là rất cần thiết. Tại mỗi thời điểm, cơ thể chỉ hấp thụ một lượng canxi nhất định, vì vậy nên chia nhỏ các thực phẩm giàu chất này thành nhiều lần trong ngày.
Các thực phẩm giàu canxi:
+ Sữa và các sản phẩm của sữa như: sữa chua, phomát…
+ Cá, nhất là cá mòi, cá thu.
+ Các loại rau củ hạt: xúp lơ xanh, cải xoăn, củ cải đường, rau xanh đậm, hạt đậu nành.
- Bổ sung vitamin D: Vitamin D cho phép cơ thể hấp thụ canxi. Nếu thiếu vitamin D, xương sẽ trở nên giòn và yếu. Có thể bổ sung vitamin D bằng thực phẩm, tuy nhiên, vitamin D có ít trong thực phẩm tự nhiên trừ một vài loại cá biển béo. Trong cơ thể, bình thường dưới da có sẵn các tiền vitamin D. Tắm nắng là một trong những biện pháp hữu hiện cung cấp cho vitamin D cơ thể phòng tránh bệnh loãng xương.
- Tập thể dục đều đặn, phù hợp với tình trạng sức khỏe: Giúp tăng cường sự cân bằng và duy trì độ dẻo dai của hệ thống xương, giảm nguy cơ loãng xương và gãy xương ở người lớn tuổi.
- Khám định kỳ: Nên đến bệnh viện kiểm tra mật độ xương định kỳ. Đây là cách duy nhất giúp phát hiện sớm bệnh loãng xương.
- Bỏ hút thuốc lá: Việc hút thuốc thường xuyên cũng làm tăng 10 lần nguy cơ loãng xương và tăng 2 lần nguy cơ gãy xương cột sống và xương hông. Hút thuốc còn khiến vết gãy ở xương khó phục hồi.
Bệnh loãng xương gây nhiều hậu quả nặng nề dẫn đến giảm chất lượng cuộc sống và giảm tuổi thọ. Khi đã bị loãng xương thì chi phí điều trị rất cao, thời gian điều trị kéo dài, thuốc điều trị gây nhiều tác dụng phụ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét